Nhận diện thương hiệu Sony

Sony là một trong những tập đoàn hàng đầu của Nhật Bản và thế giới, từng là biểu tượng kinh tế của đất nước mặt trời mọc. Nhận diện thương hiệu Sony nhanh chóng trở nên nổi tiếng ở quê hương Nhật Bản của họ với những sản phẩm mang tính đột phá như máy thu thanh bán dẫn đầu tiên vào năm 1958, và sau đó là máy thu hình bán dẫn đầu tiên vào năm 1960. Từ những đột phá này hệ thống nhận diện thương hiệu Sony đã dần dần phát triển ra khắp Á châu, và sau đó là Âu châu và Mỹ quốc.
Brand identity - Hệ thống nhận diện thương hiệu Sony
Năm 1961, Sony trở thành công ty Nhật Bản đầu tiên được niêm yết trên thị trường chứng khoán Wall Street – Hoa Kỳ.
Năm nào cũng vậy, cùng với niềm tự hào đó trong các buổi lễ đón chào nhân viên mới, các ông chủ của hệ thống nhận diện thương hiệu Sony luôn nói một câu: “Các bạn biết tài sản quý giá nhất của chúng ta là gì không? Đó chính là cái tên Sony”. Và để các sản phẩm điện tử mang hệ thống nhận diện thương hiệu Sony có mặt hầu hết mọi nơi trên thế giới và được khách hàng ưa chuộng, ngoài việc quản lý tốt, Sony còn có những chiến lược phát triển nhãn hiệu của riêng mình.
Theo Howard, nếu định nghĩa thương hiệu Sony là công ty sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm điện tử công nghệ cao, thì hãng sẽ chẳng có gì khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. “Nhận diện thương hiệu luôn là mối quan tâm hàng đầu đối với khách hàng khi mua sắm. Rất nhiều công ty lúng túng, thậm chí không biết cách tạo dựng cho sản phẩm của mình một nhãn hiệu hàng hoá riêng. Nhiều công ty đặt tên cho sản phẩm của mình rất “hồn nhiên” theo cảm tính mà không có sự nghiên cứu kỹ lưỡng, tiếp cận thị trường một cách chuyên nghiệp để tìm hiểu về sở thích hay sự quan tâm của khách hàng. Có công ty lại đặt tên dựa trên các quan hệ cá nhân, nghĩa là thiên về sự quen biết hay lấy tên người thân ra để “dán mác” cho hàng hoá. Chúng tôi đã phát hiện ra những nhược điểm trên, từ đó tìm được cách làm hiệu quả cho riêng mình”.
Một trong những nguyên tắc nhất quán của hệ thống nhận diện thương hiệu Sony về thương hiệu là hãng chỉ được phép sử dụng nhận diện thương hiệu khi sản phẩm thoả mãn bốn yêu cầu khắt khe nhất do thương hiệu Sony đặt ra. Thứ nhất, sản phẩm thuộc lĩnh vực nghe nhìn. Thứ hai, sản phẩm có chất lượng cao. Thứ ba, sản phẩm được áp dụng công nghệ hiện đại. Và cuối cùng là sản phẩm mang tính độc đáo. Chính nguyên tắc này đã giúp cái tên Sony trở nên đặc trưng hơn cả so với nhiều nhãn hiệu của các hãng điện tử khác trên thế giới.
Và rồi, nhiều công ty cũng bắt đầu nhận thức được tầm quan trọng của bộ nhận diện thương hiệu và coi đây là một tài sản vô cùng quý giá. Hãng bột ngọt Ajinomoto, hãng xe hơi Toyota, thậm chí cả đối thủ cạnh tranh truyền thống của Sony tại Nhật bản là hãng điện tử Toshiba cùng nhiều tập đoàn lớn khác của Nhật Bản đã có những bước đi tích cực trong chiến lược xây dựng bộ nhận diện thương hiệu và củng cố bộ nhận diện thương hiệu của mình. Nhiều công ty còn đến tham khảo ý kiến của Sony về việc “đánh bóng” lại nhãn hiệu hàng hoá của họ, điều đã chứng minh rằng những chiến lược nhận diện thương hiệu của hệ thống nhận diện thương hiệu Sony đã thành công đến mức nào!
Brand identity nhận diện thương hiệu Sony
sưu tầm
Nhận diện thương hiệu Sony